Lỗi giao diện: file 'snippets/evo-article-amp.bwt' không được tìm thấy
Trang chủ Liên hệ

THAI KỲ VỚI MẸ RHESUS ÂM VÀ HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA ANTI-D

NGUYỄN TẤN ĐẠT 27/02/2023
  1. TỔNG QUAN:

+ Nếu như không tiêm anti D: tỉ lệ phát triển kháng thể khoảng 16% nếu có sự hòa hợp nhóm máu ABO với thai (ví dụ mẹ nhóm O- và thai O+) vì máu thai được lưu hành trong máu mẹ lâu hơn vì vậy sinh ra nhiều kháng thể hơn. Ngược lại nếu không có sự hòa hợp (ví dụ mẹ O- và thai là A+ hoặc B+) thì khoảng 2% vì kháng thể anti-A hoặc anti-B nhanh chóng loại bỏ tế bào máu thai trước khi hình thành anti-D.

+ Nếu như chỉ tiêm antiD sau sinh: thì khoảng 1,5-2%

+ Nếu như tiêm antiD được và cả sau sinh: khoảng 0,2%

+ Kháng thể phát triển trong 3 tháng đầu: nếu sau sẩy thai thì khoảng 2%. Còn nếu sau chấm dứt thai kỳ thì khoảng 4%

+ Bệnh lý tán huyết ở thai kỳ sau.

+ Tình trạng băng huyết sau sinh cần truyền máu cho mẹ ở thai kỳ này.

+ Tình trạng tán huyết bé sau sinh.

 

  1. ANTI-D IMMUNOGLOBULIN:
  1. KHUYẾN CÁO CHÍCH ANTID:

+ Sanh ( sanh thường hoặc mổ lấy thai)

+ Sẩy thai hoặc dọa sẩy

+ Xuất huyết trước sanh (nhau bong non, vỡ tử cung,…)

+ Chấn thương vùng bụng

+ Ngoại xoay thai

+ Các thủ thuật xâm lấn như chọc ối, sinh thiết gai nhau

+ Tuần 28 - 34 thai kỳ

+ Trong vòng 72 giờ sau sinh nhắc lại (càng sớm càng tốt) đối với trẻ có Rh dương. Lưu ý: đối với sản phụ đã hình thành kháng thể anti-D do dị miễn dịch thì việc tiêm antiD hầu như không còn lợi ích.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài viết liên quan